Ddos là gì? Cách loại bỏ được sự tấn công của ddos.

Ddos là gì? Cách loại bỏ được sự tấn công của ddos là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Ở bài viết này chúng tôi chia sẻ chi tiết về chủ đề ddos cho các bạn. Mời mọi người cùng tham khảo nội dung tôi chia sẻ ở dưới đây.

Ddos là gì?

Tấn công bằng từ chối dịch vụ Ddos là viết tắt của Denial of Service. Chính là hành động ngăn chặn những mối đe dọa tiềm ẩn có khả năng truy cập. Kết nối vào một dịch vụ nào đó. Việc này dẫn đến làm tràn ngập mạng, mất kết nối với dịch vụ. Kết quả cuối cùng là các máy trạm (Client) không thể truy cập dịch vụ từ máy chủ Server. Chính vì thế cách loại bỏ được sự tấn công của ddos được chúng ta quan tâm rất nhiều.

ddos là gì

Tấn công Ddos có thể làm gián đoạn. Hoặc nghiêm trọng là mất kết nối của một máy hoặc cả một hệ thống mạng rất lớn. Mục đích thực sự, kẻ xâm nhập sẽ cố tình chiếm dụng một lượng lớn thông tin hay tài nguyên như băng thông, bộ nhớ… và làm cho các client khác không thể yêu cầu sự truy xuất yêu cầu dữ liệu.

Những hành động tấn công phổ biến nhất là :

Chính kẻ tấn công cố gắng làm ngập lụt mạng của bạn bằng cách gởi những dòng dữ liệu lớn tới mạng hay máy chủ website của bạn. Khi bạn gõ một URL của một website cụ thể vào trình duyệt, bạn sẽ gởi một yêu cầu tới máy chủ của website đó để xem nội dung trang web.

Máy chủ web chỉ có thể xử lý một số yêu cầu cùng một lúc, như vậy nếu như một kẻ tấn công bởi quá nhiều các yêu cầu để làm cho máy chủ đó bị quá tải và nó sẽ không thể xử lý các yêu cầu khác của bạn. Đây chính là một cuộc tấn công “từ chối dịch vụ” vì bạn không thể truy cập vào trang web hay dịch vụ đó nữa.

Những hình thức tấn công khác của ddos.

hình thức tấn công khác của ddos

Trong một cuộc tấn công DDOS. Một kẻ tấn công không chỉ sử dụng máy tính của mình. Mà còn lợi dụng hay sử dụng hợp pháp các máy tính khác ( Nên xem server ảo). Bằng việc lợi dụng các lỗ hổng bảo mật hay các điểm yếu của ứng dụng. Một kẻ tấn công có thể lấy quyền kiểm soát máy tính của bạn. Sau đó họ có thể lợi dụng máy tính của bạn để gửi các dữ liệu hay các yêu cầu với số lượng lớn vào một trang web. Hoặc gửi các thư rác đến một địa chỉ email cụ thể. Gọi là tấn công “phân tán – Distributes” vì kẻ tấn công có thể sử dụng nhiều máy tính. Bao gồm cả chính bạn để thực hiện các cuộc tấn công từ chối dịch vụ.

Hệ thống loại bỏ được sự tấn công của ddos (Anti ddos) của web bách thắng.

– Đối với Cloud Server và Cloud Desktop có thể cài phần mềm chống DDOS 2 có khả năng chặn các tấn công quy mô nhỏ.

– Đối với Cloud Datacenter có hệ thống phòng chống anti DDOS vật lý và của VMware.

– Chạy HA (High Availability): dự phòng, khi một server này gặp vấn đề, server khác sẽ được active. Người dùng sẽ không nhận thấy bất cứ sự gián đoạn nào của dịch vụ.

Như vậy là chúng tôi vừa chia sẻ xong về chủ đề DDOS là gì?

Tin rằng bạn đã hiểu rõ cách thức mà nó hoạt động từ đó có những biện pháp phòng chống ddos 2.
Nếu có thắc mắc mắc gì, bạn có thể liên hệ chúng tôi để được giải đáp. Ngoài ra bạn chưa biết có thể xem thêm bài chia sẻ của chúng tôi về ddos protection.

Web bách thắng hiện nay là một trong những nhà cung cấp dịch vụ Server SSD chất lượng uy tín. Quý khách hàng có nhu cầu sử dụng hãy liên hệ ngay đến chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhé.